1. Thẩm định định tình trạng pháp lý hiện tại của từng công ty bị sáp nhập.
2. Thẩm định hiện trạng tài chính của từng công ty bị sáp nhập.
3. Xác định hiện trạng lao động của từng công ty bị sáp nhập.
4. Thẩm định về số lượng, chất lượng, giá trị tài sản của công ty bị sáp nhập.

5. Thỏa thuận về giá trị của công ty nhận sáp nhập sau khi hoàn thành sáp nhập.

6. Thỏa thuận về phương án chuyển đổi phần vốn góp của công ty bị sáp nhập thành phần vốn góp của công ty nhận sáp nhập.
7. Thỏa thuận liên quan đến việc tiếp nhận lao động từ công ty bị sáp nhập sang công ty nhận sáp nhập.
8. Thỏa thuận về phương thức điều hành hoạt động kinh doanh của công ty nhận sáp nhập.
9. Thỏa thuận về số lượng, chất lượng và giá trị tài sản của công ty nhận sáp nhập sau hoàn thành sáp nhập.
10. Thỏa thuận về việc bàn giao tài sản, lao động, quyền điều hành … giữa công ty bị sáp nhập và công ty nhận sáp nhập.

11. Thỏa thuận về thủ tục và điều kiện sáp nhập.

12. Thảo luận về dự thảo Hợp đồng sáp nhập.
13. Các thỏa thuận khác liên quan đến việc sáp nhập.

Trên đây là nội dung tư vấn mà CMLAW muối gửi tới quý độc giả. Để giải đáp những thắc mắc khác vui lòng chia sẻ với chúng tôi qua số Hotline: 0904652779 – 0913532448 – 0904830779 hoặc Email: vanphongluatsucm@gmail.com/ luatcm@gmail.com.

Hotline: 0913 532 448 - 0904 854 779
Chat Zalo
Gọi điện ngay